Những câu hỏi liên quan
Khánh Chi
Xem chi tiết
hungprr3
8 tháng 4 2022 lúc 15:52

https://img.hoidap247.com/picture/answer/20200518/large_1589795846635.jpg?v=0

Bình luận (2)
Nhật Huỳnh 7/6 Phạm Nguy...
Xem chi tiết
Nhật Huỳnh 7/6 Phạm Nguy...
16 tháng 3 2022 lúc 16:31

Giúp mình vớii

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 22:40

a: AC=4cm

b: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

c: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

BA=BD

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

Suy ra: MA=MD

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có

MA=MD

\(\widehat{AMN}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔAMN=ΔDMC

Suy ra: MN=MC

hay ΔMNC cân tại M

Bình luận (2)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 20:07

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

BA=BD

=>ΔBAM=ΔBDM

=>MA=MD

Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có

MA=MD

góc AMN=góc DMC

=>ΔMAN=ΔMDC

=>MN=MC

=>ΔMCN cân tại M

Bình luận (0)
myzzzz
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 10:30

undefined

undefined

Bình luận (1)
myzzzz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 18:09

a: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BA=BD

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

Suy ra: MA=MD

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có

MA=MD

\(\widehat{AMN}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔAMN=ΔDMC

Suy ra: MN=MC

hay ΔMNC cân tại M

Bình luận (1)
Nhat th
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 12:54

a: AC=4cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

hay BE là tia phân giác của góc ABC

c: Ta có: ΔBAE=ΔBDE

nên EA=ED

mà ED<EC

nên EA<EC

d: Ta có: BA=BD

nên B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: EA=ED

nên E nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AD

Bình luận (0)
hiếu ngô
13 tháng 8 2022 lúc 8:16

Bài 1:

a, Ta có: ΔABC vuông tại A (gt)

=> BC2 = AB2 + AC2

=> AC2 = BC2 - AB2

             = 102 - 62

             = 100 - 36

             = 64

=> AC2 = 64

=> AC = 8 cm

b, Vì 6 cm < 8 cm < 10 cm 

=> AB < AC < BC

=> ˆACB<ˆABC<ˆBAC

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 21:34

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có

BM chung

BA=BD

=>ΔBAM=ΔBDM

=>MA=MD

c: Xet ΔMAN vuông tại Avà ΔMDC vuông tại D có

MA=MD

góc AMN=góc DMC

=>ΔMAN=ΔMDC

=>MN=MC

d: BN=BC

MN=MC

=>BM là trung trực của NC

=>B,M,I thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:07

loading...

Bình luận (0)
luu minh chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 22:02

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Vậy: AC=4cm

Bình luận (1)
tuấn 2k8
25 tháng 3 2021 lúc 22:26

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2
⇔AC2=BC2−AB2=52−32=16⇔AC2=BC2−AB2=52−32=16

hay AC=4(cm)

Vậy: AC=4cm

Bình luận (0)